fbpx

𝙄𝙨𝙨𝙝𝙤𝙪 𝙢𝙤𝙘𝙝𝙞 (一升餅) – Nghi lễ “cõng” Mochi mừng các em bé Nhật Bản tròn 1 tuổi

一升 (isshou) trong tên gọi của nghi lễ có cách đọc giống như一生(isshou), mang ý nghĩa là một đời. Chiếc bánh Mochi thì có hình tròn, ngoài là lương thực thì còn mang biểu tượng cho hòa bình. Nên nghi lễ này mang theo cầu nguyện của ba mẹ là mong con mình có một đời sống an yên, ấm no. Nghi lễ Isshou mochi (一升餅) có cách thức tổ chức khác nhau tùy theo ...

Đọc tiếp

RÈM NOREN – CHIẾC BIỂN HIỆU ĐỘC ĐÁO PHONG CÁCH NHẬT BẢN

Ở Nhật Bản, những tấm rèm cửa được bắt đầu sử dụng như vai trò của một tấm che nắng, ngăn cách không gian 2 nơi, hay một tấm biển quảng cáo đặc trưng của các tiệm truyền thống lâu đời. Nó mang đậm nét văn hóa truyền thống của người dân Nhật Bản. Họa tiết và màu sắc của tấm rèm thường thấy là màu xanh than, in họa tiết, chữ trắng. Ngày nay, do sự phát ...

Đọc tiếp

NGÀY 5/5 – NGÀY LỄ THIẾU NHI NHẬT BẢN – こどもの日

Từ thời Nara, theo phong tục truyền thống của người dân Nhật Bản thì ngày 5/5 được gọi là "𝐓𝐚𝐧𝐠𝐨 𝐧𝐨 𝐒𝐞𝐤𝐤𝐮 - 端午の節句", là ngày cầu mong sự phát triển khỏe mạnh cho các em bé. Tuy nhiên, kể từ ngày 5/5/1948, chính phủ Nhật Bản quyết định ngày này thành nghỉ lễ quốc gia, nằm trong "Tuần lễ vàng", với tên gọi là "Ngày lễ thiếu nhi - こどもの日" để cầu nguyện cho ...

Đọc tiếp

ĐIỆU MÚA KÌ LẠ”TRỒNG CÂY CHUỐI” – SHACHIHOKO CÓ GÌ ĐẶC BIỆT ?

ĐIỆU MÚA "BẮT BUỘC PHẢI HỌC" CỦA GEISHA Ở NAGOYA Shachihoko (しゃちほこ踊り là một vũ điệu độc đáo, đặc trưng của thành phố Nagoya. Điệu múa tượng trưng cho linh vật không có thật, có tên "Shachi" với đặc điểm là đầu rồng hoặc hổ, mình cá chép, đặc biệt phần đuôi uốn cong lên trên. Tượng "Shachi" đặt trên mái của tòa thành Nagoya đã trở thành biểu tượng đặc trưng của tòa thành ...

Đọc tiếp

KITSUNEMEN – MẶT NẠ CÁO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Mặt nạ cáo Kitsunemen (狐面) khá phổ biến tại Nhật. Bạn sẽ thường xuyên bắt gặp những chiếc mặt nạ cáo nhiều hình thù, màu sắc được bày bán tại nhiều nơi trên đường phố hay xuất hiện trong các nghi lễ, lễ hội đặc trưng của Nhật Bản. Tại Nhật Bản, tương truyền rằng thần cáo đầu tiên được gọi là "Reiko", là vị thần bảo vệ cánh đồng lương thực khỏi chuột xâm ...

Đọc tiếp

KHĂN TENUGUI – VẬT DỤNG ĐA NĂNG CỦA NGƯỜI NHẬT

𝐓𝐞𝐧𝐮𝐠𝐮𝐢 手ぬぐい được cho là có nguồn gốc bắt dầu từ thời Nara, được sử dụng như một phụ kiện trong các lễ hội vào thời điểm đó. Đến thời Edo, việc trồng bông trở nên phổ biến, và những phế liệu được tạo ra khi làm Kimono bằng vải bông được tận dụng để làm 𝐓𝐞𝐧𝐮𝐠𝐮𝐢. Từ đó, 𝐓𝐞𝐧𝐮𝐠𝐮𝐢 trở thành một mặt hàng thời trang sành điệu, đặc biệt phổ biến với ...

Đọc tiếp

Ngày Showa 昭和の日 29/04

Ngày 29/4 ban đầu được gọi là "Ngày sinh nhật của Hoàng đế Showa". Tuy nhiên, "Ngày sinh nhật của Hoàng Đế" cũng là một ngày lễ đã có trong danh sách “Luật ngày lễ”. Khi Nhật hoàng Showa băng hà, thời đại chuyển từ Showa sang Heisei, ngày sinh của Nhật hoàng Akihito đã là ngày 23/12 rồi, nên tên ngày lễ 29/04 bị trùng tên. Thêm vào đó, từ trước ...

Đọc tiếp

VĂN HÓA SỬ DỤNG CON DẤU Ở NHẬT BẢN VÀ NGUY CƠ BỊ MAI MỘT

Nhật Bản là quốc gia duy nhất trên thế giới mà ngày nay con dấu vẫn được sử dụng. Việc sử dụng con dấu hanko được coi là một nét văn hóa đặc trưng của người dân Nhật Bản. Văn hóa đóng dấu hanko này du nhập vào Nhật Bản từ sau thời kỳ Nara và phát triển tới tận bây giờ. Cùng với sự phát triển của tem, vua Minh Trị đã ...

Đọc tiếp

TINH HOA NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG MỘC, ĐÃ TỒN TẠI ĐƯỢC HƠN 200 NĂM CỦA NHẬT BẢN – YOSEGI-ZAIKU

Vào nửa sau của thời kỳ Edo, Yosegi-zaiku (寄せ木細工) ra đời ở Hatajuku, một thị trấn nhỏ nằm trong tỉnh Hakone, Shizuoka.Theo người dân Nhật Bản truyền rằng nghệ nhân Ishikawa Nihei (石川仁兵衛) đã học hỏi và phát triển Yosegi-zaiku tại Hatajuku (nơi cho sản lượng gỗ dồi dào) với nhiều hình dạng đồ vật như khay, hộp,... có màu sắc và vân gỗ đa dạng. Ban đầu,Yosegi-zaiku phần lớn có vẻ ngoài ngẫu nhiên ...

Đọc tiếp