Tùy địa phương, quận huyện sẽ có ngày vứt từng loại rác khác nhau. Bạn hãy tìm hiểu các thông tin về ngày và cách đổ rác ở nơi chịu trách nhiệm ở địa phương bạn đang ở. Rác sinh hoạt có thể được chia như sau 1. Rác cháy được – Rác tươi sống – Rác thải nhà bếp (vỏ trứng, xương cá, thịt…) – Giấy phế thải – Vật dụng nhựa, xốp
2. Rác không cháy được – Đồ thuỷ tinh – Gốm – Đồ nhựa cứng
3. Nhựa có thể tái chế Những sản phẩm nhựa có gắn ký hiệu プラ và không bị bẩn đều thuộc loại rác nhựa có thể tái chế. 4. Lon, hộp 5. Chai, lọ 6. Giấy báo, tạp chí, hộp các tông 7. Rác thải độc hại (pin, bóng đèn, thiệt kế… ) 8. Rác cỡ lớn
Trả lời ( 1 )
Tùy địa phương, quận huyện sẽ có ngày vứt từng loại rác khác nhau. Bạn hãy tìm hiểu các thông tin về ngày và cách đổ rác ở nơi chịu trách nhiệm ở địa phương bạn đang ở.
Rác sinh hoạt có thể được chia như sau
1. Rác cháy được
– Rác tươi sống
– Rác thải nhà bếp (vỏ trứng, xương cá, thịt…)
– Giấy phế thải
– Vật dụng nhựa, xốp
2. Rác không cháy được
– Đồ thuỷ tinh
– Gốm
– Đồ nhựa cứng
3. Nhựa có thể tái chế
Những sản phẩm nhựa có gắn ký hiệu プラ và không bị bẩn đều thuộc loại rác nhựa có thể tái chế.
4. Lon, hộp
5. Chai, lọ
6. Giấy báo, tạp chí, hộp các tông
7. Rác thải độc hại (pin, bóng đèn, thiệt kế… )
8. Rác cỡ lớn